Những câu hỏi liên quan
Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2021 lúc 12:14

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=m\\5x-y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=m\\15x-3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17x=m+3\\5x-y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+3}{17}\\y=5x-1=\dfrac{5m+15}{17}-\dfrac{17}{17}=\dfrac{5m-2}{17}\end{matrix}\right.\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất sao cho x<0 và y>0 thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m+3}{17}< 0\\\dfrac{5m-2}{17}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+3< 0\\5m-2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -3\\m>\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Bình luận (0)
hoàng thiên
Xem chi tiết
Hoaa
12 tháng 2 2020 lúc 22:28

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 2 2020 lúc 22:27

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x=m+3\\25x-3y=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{m+3}{27}\\y=\frac{25x-3}{3}=\frac{25m-6}{81}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{m+3}{27}>0\\\frac{25m-6}{81}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-3< m< \frac{6}{25}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Diệu Huyền
8 tháng 2 2020 lúc 14:25

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=m\\25x-3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-m=3y\\25x-3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{m-2x}{3}\\25x+3x-m=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{3-2x}{3}\\27x=3+m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3+m}{27}\\y=\frac{m-\frac{6+2m}{27}}{3}=\frac{27m-6-2m}{81}\end{matrix}\right.\)

Mà: \(x>0;y< 0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3+m}{27}>0\\\frac{25m-6}{81}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-3\\m< \frac{6}{25}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m\in\left\{-3;\frac{6}{25}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Luc Diep
Xem chi tiết
Minh Hiếu
27 tháng 1 2023 lúc 18:56

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=m\\-5x+y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=m\\-15x+3y=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow17x=m+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m+3}{17}\)

để x>0 \(\Leftrightarrow\dfrac{m+3}{17}>0\Leftrightarrow m+3>0\Leftrightarrow m>-3\)

còn y> gì bạn cũng làm như zậy nhé :))

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 12 2020 lúc 7:05

1.

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2-2x\right)\left(y^2-6y\right)=m\\\left(x^2-2x\right)+\left(y^2-6y\right)=3m\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, \(x^2-2x\ge-1\) và \(y^2-6y\ge-9\) là nghiệm của:

\(t^2-3m.t+m=0\) (1) 

Hệ đã cho có đúng 3 nghiệm khi và chỉ khi:

TH1: (1) có 1 nghiệm \(t_1=-1\) và 1 nghiệm \(t_2>-9\)

\(t=-1\Rightarrow1+3m+m=0\Rightarrow m=-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow t_2=\dfrac{1}{4}\) (thỏa mãn)

TH2: (1) có 1 nghiệm \(t_1=-9\) và 1 nghiệm \(t_2>-1\)

\(t_1=-9\Rightarrow81+27m+m=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{81}{28}\)

\(\Rightarrow t_2=\dfrac{9}{28}\) (thỏa mãn)

Vậy \(m=\left\{-\dfrac{1}{4};-\dfrac{81}{28}\right\}\)

2. Pt bậc 2 có nghiệm duy nhất thì nó là nghiệm kép

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m+3\right)^2-4\left(2m-1\right)=0\left(vô-nghiệm\right)\\\dfrac{m+3}{2}\le3\end{matrix}\right.\)

Ko tồn tại m thỏa mãn

Hoặc là ngôn ngữ đề bài có vấn đề, ý của người ra đề là "phương trình đã cho có 2 nghiệm, trong đó có đúng 1 nghiệm thỏa mãn \(x\le3\)"?

 

Bình luận (3)
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
8 tháng 1 lúc 15:21

loading...

Bình luận (0)